bị viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai là thời kỳ cơ thể người phụ nữ nhạy cảm với các loại bệnh tật do sức đề kháng của cơ thể bị suy giảm. Vì vậy, bất kỳ thai phụ nào trong giai đoạn mang thai thường cảm thấy lo lắng, kiêng khem và giữ gìn rất cẩn thận. Tuy nhiên, với một số trường hợp không may mắc bệnh viêm âm đạo mà vẫn chủ quan, không đi hỗ trợ điều trị hoặc tự ý sử dụng thuốc khi chưa có sự thăm khám của bác sĩ sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.
Phụ Nữ Mang Thai Dễ Mắc Bệnh Viêm Âm Đạo Do Những Yếu Tố Sau:
>>> Mách nhỏ: cách phòng chống viêm nhiễm phụ khoa
– Môi trường âm đạo có sự thay đổi, khiến cho nhiều vi khuẩn, nấm phát triển nhanh chóng gây nên tình trạng viêm nhiễm.
– Xuất hiện nhiều dịch tiết âm đạo hơn so với bình thường, nếu việc vê sinh kém sẽ là yếu tố thuận lợi cho vi khuẩn, nấm, trùng roi… ở âm đạo gây bệnh.
– Bên cạnh đó, trong giai đoạn mang bầu, sức đề kháng của chị em kém hơn so với bình thường. Đây sẽ là một trong những nhân tố khiến cho chị em khi mang thai dễ mắc các bệnh phụ khoa, đặc biệt là tình trạng viêm âm đạo.
Khi mang thai mà chị em bị viêm âm đạo sẽ xuất hiện triệu chứng như: vùng âm đạo tấy đỏ, nóng rát, đau, ngứa; đi tiểu thường xuyên, sưng tấy ở phía ngoài âm đạo; có dịch màu trắng hoặc ngà chảy ra từ âm đạo.
Viêm âm đạo khi mang thai nếu như không được hỗ trợ điều trị trị hoặc hỗ trợ điều trị trị không đúng phương pháp sẽ gây ra những nguy hiểm không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của thai phụ mà còn ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thai nhi: thai nhi rất dễ dính nấm vào niêm mạc miệng, mắt gây nên tình trạng viêm niêm mạc miệng, viêm kết mạc mắt dẫn đến mù lòa hoặc có thể là viêm da do nấm; tình trạng nặng có thể dẫn đến viêm tiểu khung, viêm phổi; gây sinh non, hoặc có thể làm thai chết lưu. Riêng đối với thai phụ thì dễ bị nhiễm trùng ngược dòng gây nên viêm cổ tử cung, viêm tiểu khung, nặng hơn có thể dẫn đến nhiễm trùng huyết.
Thời kỳ mang thai rất nhạy cảm, bất cứ những viêm nhiễm nào ở cơ quan sinh dục cũng có thể ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của thai nhi. Vì vậy, ngay khi phát hiện thấy những dấu hiệu của bệnh viêm âm đạo, thai phụ nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và hỗ trợ điều trị kịp thời trước khi bước vào thời kỳ sinh nở. Tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc về tự hỗ trợ điều trị sẽ dẫn đến tình trạng kháng thuốc ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của thai phụ cũng như sự phát triển của thai nhi.
Để hỗ trợ điều trị viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai, ngay khi phát hiện thấy những biểu hiện bất thường ở vùng kín, chị em cần đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và hỗ trợ điều trị đúng cách. Việc hỗ trợ điều trị căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh, mức độ viêm nhiễm của bệnh nhân, có mắc bệnh lý kèm theo không… để bác sĩ đưa ra những liệu trình hỗ trợ điều trị bằng thuốc uống hoặc thuốc đặt phù hợp.
– Nếu viêm âm đạo do nấm, người bệnh sẽ được chỉ định dùng thuốc kháng sinh; thuốc uống hoặc thuốc đặt tùy từng trường hợp, kết hợp với các biện pháp vệ sinh ngoài cơ quan sinh dục.
– Viêm âm đạo do Trichomonas thường rất dễ tái phát, do đó việc hỗ trợ điều trị thường kéo dài. Khi những triệu chứng có thuyên giảm, xét nghiệm kí sinh trùng âm tính cũng nên hỗ trợ điều trị tiếp. Quá trình hỗ trợ điều trị cần thiết phải hỗ trợ điều trị cho cả bạn tình.
– Viêm âm đạo do tạp khuẩn thường sử dụng thuốc kháng sinh phối hợp với thuốc đặt âm đạo.
Trong quá trình hỗ trợ điều trị bệnh viêm âm đạo, ngoài việc tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa trong việc sử dụng thuốc (đúng thuốc, đủ liều), chị em cần chú ý vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đúng cách; không thụt rửa sâu; kiêng quan hệ tình dục cho đến khi bệnh khỏi hẳn để tránh lây nhiễm sang cho bạn tình; cần có chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý…
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét