Phụ nữ bị Bệnh viêm vùng chậu có rất nhiều triệu chứng mà bạn có thể nhận ra bệnh dễ dàng. Thường khi bắt đầu có những triệu chứng viêm vùng chậu, khi đi khám bác sĩ sẽ chỉ định bạn làm các xét nghiệm tìm chlamydia và khuẩn lậu. Tuy vậy ngoài những nguyên nhân gây viêm vùng chậu từ các bệnh tình dục thì các vi khuẩn từ môi trường bên ngoài cũng có thể xâm nhập và gây viêm.
Triệu chứng của viêm vùng chậu nặng sẽ thế nào
Phụ nữ tuổi 25 và thường đã có quan hệ tình dục thì dễ gặp bệnh viêm vùng chậu. Như trên đã nói về các triệu chứng viêm vùng chậu, nếu ngay từ đầu khi bệnh mới chớm, ở giai đoạn cấp tính nhưng không điều trị, đến khi viêm vùng chậu nặng có thể dẫn đến những vấn đề sau:
Chị em có nguy cơ viêm tắc vòi trứng, buồng trứng, viêm buồng tử cung.
Lượng dịch tiết ra nhiều với khả năng gây tắc dính vòi trứng rất cao.
Khó thụ thai và vô sinh.
Làm tăng nguy cơ bị thai ngoài tử cung.
Đau vùng chậu mãn tính.
Trục trặc trong đời sống chăn gối.
Có triệu chứng viêm vùng chậu kéo dài nên làm gì?
Tìm ra nguyên nhân các bác sĩ sẽ chỉ định những điều trị tốt nhất cho từng người bệnh. Những bệnh nhân bị viêm vùng chậu thường được điều trị bằng phương pháp nội khoa, thuốc kháng sinh theo liều lượng phù hợp sẽ giúp bạn mau chóng khỏi bệnh.
Trong thời gian điều trị chị em cũng nên có những lưu ý:
Tránh quan hệ tình dục.
>>> Xem thêm: phòng tránh bệnh viêm vùng chậu
Uống nhiều nước và ăn thực phẩm tươi mát.
Nghỉ ngơi nhiều hơn.
Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, không thụt rửa sâu.
Thay băng vệ sinh và vệ sinh cô bé đúng cách.
Dùng thuốc theo toa và tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ.
Thứ Hai, 31 tháng 10, 2016
Thứ Sáu, 21 tháng 10, 2016
Khi đang mang thai bị viêm âm đạo bạn nên làm gì?
Các bác sĩ phòng khám phụ khoa cho biết viêm âm đạo cũng như một số bệnh phụ khoa ở phụ nữ khác như: lộ tuyến cổ tử cung hay bệnh viêm cổ tử cung mãn tính...có khả năng cản trở quá trình thụ thai của người phụ nữ. Bởi, chị em phụ nữ khi bị nhiễm bệnh thường có biểu hiện là ra nhiều khí hư tùy theo tình trạng bệnh mà khí hư ở thể đặc quánh, loãng hay có màu sắc và mùi khác nhau. Bình thường khi khí hư ở dạng sinh lý nó là một trong những yếu tố thuận lợi cho việc bảo vệ âm đạo, tử cung của phụ nữ, giúp chị em phụ nữ không bị khô hạn, tạo cảm giác trong quan hệ của chị em. Tuy nhiên, khi khí hư ở dạng bệnh lý thì nó là yếu tố khiến cho tinh trùng khó gặp được trứng, có thể tinh trùng chưa gặp được trứng đã bị chết vì vậy nó trở thành một trong những yếu tố khiến chị em phụ nữ khó thụ thai.
Vậy, khi bị bi viem am dao co thai duoc khong?
Nhiều chị em phụ nữ khi bị viêm âm đạo vẫn mang thai tự nhiên được. Tuy nhiên, viêm âm đạo khi mang thai nếu không được kịp thời phát hiện và chữa trị thì nó sẽ tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho cả người mẹ lẫn em bé.
- Đối với người mẹ: Viêm âm đạo có thể gây ra những tổn thương ở vùng âm đạo và là một trong những yếu tố khiến nhiều phụ nữ bị sinh non, bị sẩy thai hoặc bị nhiễm trùng ối.
- Đối với em bé: Viêm âm đạo không phải là bệnh lây truyền qua đường máu vì vậy chỉ khi em bé được sinh ra qua đường sinh dục thì mới có nguy cơ bị nhiễm bệnh. Em bé có thể bị các bệnh về mắt, về da, về đường hô hấp nếu được sinh qua đường sinh dục của người mẹ bị nhiễm nấm âm đạo.
Vì vậy, chúng tôi khuyên các bà mẹ khi mang thai bị viêm âm đạo nên đi thăm khám sớm và chữa trị kịp thời để cả mẹ và bé đều được khỏe mạnh và an toàn. Hiện nay, có những thuốc đặt trị viêm âm đạo riêng dành cho thai phụ, những loại thuốc này đã được hạn chế đến mức tối đa những ảnh hưởng xấu đến thai nhi. Vì vậy, chị em phụ nữ có thể hoàn toàn yên tâm khi đi khám và chữa trị bệnh viêm âm đạo.
>>> Xem thêm: viem am dao sau sinh phai lam sao tại KhamPhuKhoa.Net
Trường hợp của bạn thì chúng tôi chưa thể kết luận được rằng tình trạng viêm âm đạo của bạn là nguyên nhân khiến vợ chồng bạn khó thụ thai. Mà có thể viêm âm đạo chỉ là một trong nhiều yếu tố gây nên tình trạng này. Trước tiên, chúng tôi khuyên Huyền My nên sớm đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và được điều trị đúng bệnh. Lưu ý rằng, trong khi bạn đang bị viêm âm đạo thì tốt nhất vợ chồng bạn nên kiêng quan hệ tình dục. Sau khi tiến hành chữa trị viêm âm đạo dứt điểm mà vợ chồng bạn vẫn không có em bé thì vợ chồng bạn nên đi đến các địa chỉ chuyên khoa hiếm muộn để khám sức khỏe sinh sản tổng quát cho cả hai để sớm tìm ra nguyên nhân và kịp thời chữa trị.
>>> Mách nhỏ: dieu tri viem am dao sau sinh
Phương pháp chữa trị viêm âm đạo: Hiện nay, để điều trị viêm âm đạo có nhiều cách như: có thể điều trị viêm âm đạo bằng thuốc uống, điều trị bằng thuốc đặt hoặc điều trị kết hợp cả thuốc đặt và thuốc uống. Bên cạnh đó, hiện nay một trong những cách chữa viêm âm đạo hiệu quả nhất đó là sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu "oxy xanh". Đây được cho là phương pháp hiệu quả và an toàn nhất trong việc chữa viêm âm đạo cho nữ giới.
Vậy, khi bị bi viem am dao co thai duoc khong?
Nhiều chị em phụ nữ khi bị viêm âm đạo vẫn mang thai tự nhiên được. Tuy nhiên, viêm âm đạo khi mang thai nếu không được kịp thời phát hiện và chữa trị thì nó sẽ tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho cả người mẹ lẫn em bé.
- Đối với người mẹ: Viêm âm đạo có thể gây ra những tổn thương ở vùng âm đạo và là một trong những yếu tố khiến nhiều phụ nữ bị sinh non, bị sẩy thai hoặc bị nhiễm trùng ối.
- Đối với em bé: Viêm âm đạo không phải là bệnh lây truyền qua đường máu vì vậy chỉ khi em bé được sinh ra qua đường sinh dục thì mới có nguy cơ bị nhiễm bệnh. Em bé có thể bị các bệnh về mắt, về da, về đường hô hấp nếu được sinh qua đường sinh dục của người mẹ bị nhiễm nấm âm đạo.
Vì vậy, chúng tôi khuyên các bà mẹ khi mang thai bị viêm âm đạo nên đi thăm khám sớm và chữa trị kịp thời để cả mẹ và bé đều được khỏe mạnh và an toàn. Hiện nay, có những thuốc đặt trị viêm âm đạo riêng dành cho thai phụ, những loại thuốc này đã được hạn chế đến mức tối đa những ảnh hưởng xấu đến thai nhi. Vì vậy, chị em phụ nữ có thể hoàn toàn yên tâm khi đi khám và chữa trị bệnh viêm âm đạo.
>>> Xem thêm: viem am dao sau sinh phai lam sao tại KhamPhuKhoa.Net
Trường hợp của bạn thì chúng tôi chưa thể kết luận được rằng tình trạng viêm âm đạo của bạn là nguyên nhân khiến vợ chồng bạn khó thụ thai. Mà có thể viêm âm đạo chỉ là một trong nhiều yếu tố gây nên tình trạng này. Trước tiên, chúng tôi khuyên Huyền My nên sớm đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và được điều trị đúng bệnh. Lưu ý rằng, trong khi bạn đang bị viêm âm đạo thì tốt nhất vợ chồng bạn nên kiêng quan hệ tình dục. Sau khi tiến hành chữa trị viêm âm đạo dứt điểm mà vợ chồng bạn vẫn không có em bé thì vợ chồng bạn nên đi đến các địa chỉ chuyên khoa hiếm muộn để khám sức khỏe sinh sản tổng quát cho cả hai để sớm tìm ra nguyên nhân và kịp thời chữa trị.
>>> Mách nhỏ: dieu tri viem am dao sau sinh
Phương pháp chữa trị viêm âm đạo: Hiện nay, để điều trị viêm âm đạo có nhiều cách như: có thể điều trị viêm âm đạo bằng thuốc uống, điều trị bằng thuốc đặt hoặc điều trị kết hợp cả thuốc đặt và thuốc uống. Bên cạnh đó, hiện nay một trong những cách chữa viêm âm đạo hiệu quả nhất đó là sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu "oxy xanh". Đây được cho là phương pháp hiệu quả và an toàn nhất trong việc chữa viêm âm đạo cho nữ giới.
Thứ Sáu, 14 tháng 10, 2016
Cách khám phụ khoa sau sinh tại nhà
bi viem phu khoa viêm âm đạo do nấm là bệnh phụ khoa thường gặp, mặc dù đây không phải là một bệnh lớn, nhưng khi phát bệnh lại gây rất nhiều bất tiện cho người và là căn nguyên gây ra rất nhiều căn bệnh phụ khoa khác.
Sự cần thiết của khám hậu sản
Ở các nước tiên tiến trên thế giới, việc khám hậu sản được các sản phụ tuân thủ khá nghiêm ngặt. Còn ở nước ta, do nhiều nguyên nhân khác nhau, đa phần là do thói quen nên khám hậu sản chưa được coi trọng. Thông thường chỉ những phụ nữ sau sinh, gặp những bất thường nào đó mới quay lại bệnh viện.
tư vấn về bệnh phụ khoa Các bác sĩ cho biết, việc khám hậu sản rất quan trọng với phụ nữ sau sinh vì thông qua thăm khám hậu sản sẽ phát hiện và điều trị sớm các bệnh hậu sản nguy hiểm đến tính mạng và khả năng sinh sản về sau như: băng huyết, sản mòn, sa tử cung, sản dịch, nhiễm khuẩn hậu sản…
Ngoài ra, việc khám hậu sản cũng là dịp để các mẹ có cơ hội nhờ bác sĩ tư vấn về cách chăm sóc hậu sản, chăm sóc em bé. Điều này rất tốt cho cả mẹ và con đặc biệt với những người lần đầu tiên làm mẹ thì càng có giá trị nhiều hơn.
Quy trình khám hậu sản
Sau khi sinh từ 7-10 ngày, bạn nên đi khám hậu sản để phòng tránh các bệnh hậu sản cũng như biết được thể trạng của mình. Quy trình khám hậu sản được tiến hành như sau.
Để đảm bảo sản phụ đã phục hồi hoàn toàn và ổn định sau sinh, khi khám hậu sản các bác sĩ sẽ tiến hành làm các xét nghiệm sinh hóa và huyết học kèm đo huyết áp. Thông qua các xét nghiệm này, sẽ biết được thể trạng của bạn có tốt hay không và sớm phát hiện những bệnh hậu sản có thể mắc phải. Từ đó, có cách điều trị và phòng tránh sớm.
Khám vú
Việc khám vú và hai đầu núm vú là để kiểm tra liệu sản phụ có bị tắc tuyến sữa hay nguồn sữa có đảm bảo hay không? Thông qua đó, có thể điều trị sớm tắc tia sữa, để ngăn chặn áp - xe vú hoặc nguy hiểm hơn có thể ung thư vú.
Hơn nữa, nếu hai bầu sữa của bạn quá căng cứng, gây căng tức thông qua khám hậu sản các bác sĩ sẽ tư vấn cách điều trị và chăm sóc ngực, để chống ngực chảy xệ trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ.
Khám bụng và đáy chậu
Nếu bạn sinh thường và trong quá trình sinh phải rạch tầng sinh môn thì các bác sĩ sẽ tiến hành khám đáy chậu để kiểm tra vết rạch đã khô và lành chưa. Bằng cách, bác sĩ sẽ cho tay vào âm đạo sau đó yêu cầu sản phụ co bóp, thắt chặt ngón tay của họ.
Nếu sinh mổ, bác sĩ sẽ kiểm tra vết mổ có bị nhiễm trùng hoặc có để lại sẹo hay không? Nếu có những bất thường sẽ sớm có cách điều trị để tránh viêm nhiễm nguy hiểm cho sức khỏe của sản phụ.
Khám âm đạo
Bác sĩ sẽ thực hiện khám âm đạo bằng cách kiểm tra vết rạch tầng sinh môn, từ đó phát hiện sớm những triệu chứng của viêm nhiễm âm đạo.
Ngoài ra, song song đó các bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra kích thước cổ tử cung bằng cách đưa ngón tay vào bên trong âm đạo.
Khám sản dịch
Thông thường phụ nữ sau khi sinh sản dịch sẽ chảy ra trong vòng 2 tháng (khoảng 6 tuần). Ban đầu sản dịch, có màu đỏ sau đó chuyển sang nâu, rồi nhạt dần thành màu trắng và sau đó trở lại bình thường.
>>> Mách nhỏ: kham phu khoa sau sinh tại nhà
Tuy nhiên, rất khó để có thể nhận biết được sản dịch có bình thường hay không, thông qua khám hậu sản các bác sĩ sẽ kiểm tra sản dịch từ đó cho bạn lời khuyên về cách chăm sóc cũng như phòng tránh biến chứng có thể xảy ra.
Khám tử cung
Trong quá trình “vượt cạn”, tử cung của người phụ nữ phải căng ra để em bé chào đời. Và để tử cung khôi phục lại trạng thái bình thường, người phụ nữ phải trải qua những cơn co thắt đau đớn trong một thời gian.
Các bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra xem tử cung đã hoàn toàn bình phục lại như trạng thái ban đầu hay chưa. Cũng thông qua đó sẽ tư vấn giúp sản phụ biết cách chăm sóc và phòng tránh sa tử cung.
Tư vấn các biện pháp tránh thai
Có thai ngoài ý muốn là nỗi lo của đa phần phụ nữ sau khi sinh con. Đã có nhiều cặp vợ chồng mới sinh con chưa tròn 1 năm đã lại có bầu. Điều này ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người mẹ và thai nhi cũng như kinh tế gia đình. Do vậy, thông qua khám hậu sản các bác sĩ tư vấn các biện pháp tránh thai an toàn và hiệu quả nhất.
các phương pháp truyền thống.
Xử lý bệnh viêm âm đạo do nấm thường là trị liệu bộ phận bị bệnh, để giảm nhẹ tính axit của âm đạo, khống chế sự phát triển của vi khuẩn nấm
Các phương pháp truyền thống thường sử dụng kháng sinh trong thời gian dài, dễ phá vỡ sự cân bằng độ PH của âm đạo, khiến cho mầm bệnh nhờn thuốc.
Thời gian trị liệu kéo dài, khiến cho việc xử lý bệnh viêm âm đạo kéo dài mà không khỏi, tái nhiễm liên tục.
Đây chính là hạn chế của các phương pháp trị liệu truyền thống.
Sự cần thiết của khám hậu sản
Ở các nước tiên tiến trên thế giới, việc khám hậu sản được các sản phụ tuân thủ khá nghiêm ngặt. Còn ở nước ta, do nhiều nguyên nhân khác nhau, đa phần là do thói quen nên khám hậu sản chưa được coi trọng. Thông thường chỉ những phụ nữ sau sinh, gặp những bất thường nào đó mới quay lại bệnh viện.
tư vấn về bệnh phụ khoa Các bác sĩ cho biết, việc khám hậu sản rất quan trọng với phụ nữ sau sinh vì thông qua thăm khám hậu sản sẽ phát hiện và điều trị sớm các bệnh hậu sản nguy hiểm đến tính mạng và khả năng sinh sản về sau như: băng huyết, sản mòn, sa tử cung, sản dịch, nhiễm khuẩn hậu sản…
Ngoài ra, việc khám hậu sản cũng là dịp để các mẹ có cơ hội nhờ bác sĩ tư vấn về cách chăm sóc hậu sản, chăm sóc em bé. Điều này rất tốt cho cả mẹ và con đặc biệt với những người lần đầu tiên làm mẹ thì càng có giá trị nhiều hơn.
Quy trình khám hậu sản
Sau khi sinh từ 7-10 ngày, bạn nên đi khám hậu sản để phòng tránh các bệnh hậu sản cũng như biết được thể trạng của mình. Quy trình khám hậu sản được tiến hành như sau.
Để đảm bảo sản phụ đã phục hồi hoàn toàn và ổn định sau sinh, khi khám hậu sản các bác sĩ sẽ tiến hành làm các xét nghiệm sinh hóa và huyết học kèm đo huyết áp. Thông qua các xét nghiệm này, sẽ biết được thể trạng của bạn có tốt hay không và sớm phát hiện những bệnh hậu sản có thể mắc phải. Từ đó, có cách điều trị và phòng tránh sớm.
Khám vú
Việc khám vú và hai đầu núm vú là để kiểm tra liệu sản phụ có bị tắc tuyến sữa hay nguồn sữa có đảm bảo hay không? Thông qua đó, có thể điều trị sớm tắc tia sữa, để ngăn chặn áp - xe vú hoặc nguy hiểm hơn có thể ung thư vú.
Hơn nữa, nếu hai bầu sữa của bạn quá căng cứng, gây căng tức thông qua khám hậu sản các bác sĩ sẽ tư vấn cách điều trị và chăm sóc ngực, để chống ngực chảy xệ trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ.
Khám bụng và đáy chậu
Nếu bạn sinh thường và trong quá trình sinh phải rạch tầng sinh môn thì các bác sĩ sẽ tiến hành khám đáy chậu để kiểm tra vết rạch đã khô và lành chưa. Bằng cách, bác sĩ sẽ cho tay vào âm đạo sau đó yêu cầu sản phụ co bóp, thắt chặt ngón tay của họ.
Nếu sinh mổ, bác sĩ sẽ kiểm tra vết mổ có bị nhiễm trùng hoặc có để lại sẹo hay không? Nếu có những bất thường sẽ sớm có cách điều trị để tránh viêm nhiễm nguy hiểm cho sức khỏe của sản phụ.
Khám âm đạo
Bác sĩ sẽ thực hiện khám âm đạo bằng cách kiểm tra vết rạch tầng sinh môn, từ đó phát hiện sớm những triệu chứng của viêm nhiễm âm đạo.
Ngoài ra, song song đó các bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra kích thước cổ tử cung bằng cách đưa ngón tay vào bên trong âm đạo.
Khám sản dịch
Thông thường phụ nữ sau khi sinh sản dịch sẽ chảy ra trong vòng 2 tháng (khoảng 6 tuần). Ban đầu sản dịch, có màu đỏ sau đó chuyển sang nâu, rồi nhạt dần thành màu trắng và sau đó trở lại bình thường.
>>> Mách nhỏ: kham phu khoa sau sinh tại nhà
Tuy nhiên, rất khó để có thể nhận biết được sản dịch có bình thường hay không, thông qua khám hậu sản các bác sĩ sẽ kiểm tra sản dịch từ đó cho bạn lời khuyên về cách chăm sóc cũng như phòng tránh biến chứng có thể xảy ra.
Khám tử cung
Trong quá trình “vượt cạn”, tử cung của người phụ nữ phải căng ra để em bé chào đời. Và để tử cung khôi phục lại trạng thái bình thường, người phụ nữ phải trải qua những cơn co thắt đau đớn trong một thời gian.
Các bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra xem tử cung đã hoàn toàn bình phục lại như trạng thái ban đầu hay chưa. Cũng thông qua đó sẽ tư vấn giúp sản phụ biết cách chăm sóc và phòng tránh sa tử cung.
Tư vấn các biện pháp tránh thai
Có thai ngoài ý muốn là nỗi lo của đa phần phụ nữ sau khi sinh con. Đã có nhiều cặp vợ chồng mới sinh con chưa tròn 1 năm đã lại có bầu. Điều này ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người mẹ và thai nhi cũng như kinh tế gia đình. Do vậy, thông qua khám hậu sản các bác sĩ tư vấn các biện pháp tránh thai an toàn và hiệu quả nhất.
các phương pháp truyền thống.
Xử lý bệnh viêm âm đạo do nấm thường là trị liệu bộ phận bị bệnh, để giảm nhẹ tính axit của âm đạo, khống chế sự phát triển của vi khuẩn nấm
Các phương pháp truyền thống thường sử dụng kháng sinh trong thời gian dài, dễ phá vỡ sự cân bằng độ PH của âm đạo, khiến cho mầm bệnh nhờn thuốc.
Thời gian trị liệu kéo dài, khiến cho việc xử lý bệnh viêm âm đạo kéo dài mà không khỏi, tái nhiễm liên tục.
Đây chính là hạn chế của các phương pháp trị liệu truyền thống.
Thứ Sáu, 7 tháng 10, 2016
Cách chữa rối loạn kinh nguyệt bằng bài thuốc dân gian
hiện tượng kinh nguyệt không đều Rất nhiều chị em phụ nữ gặp phải tình trạng rối loạn kinh nguyệt, không ít người trong số đó đã sử dụng thuốc chữa rối loạn kinh nguyệt. Vậy nên sử dụng thuốc gì để chữa rối loạn kinh nguyệt?
Nguyên nhân gây ra rối loạn kinh nguyệt sau sinh
Stress: Công việc căng thẳng, ốm đau nhiều ngày, làm cho bạn bị stress,….rối loạn ăn uống, ăn uống không điều độ, dùng chất kích thích,.…. Tất cả những lý do đó làm cho tuyến thượng thận sẽ tiết ra hormone cortisol, loại hormone này có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh sản các hormone estrogen, progesterone và DHA – những loại hormone đặc biệt ở phụ nữ. Sự ảnh hưởng của các loại hormone này sẽ là nguy cơ gây ra rối loạn nội tiết tố trong cơ thể phụ nữ và ảnh hưởng đến kinh nguyệt của bạn.
Tuổi tác: những phụ nữ có hiện tượng kinh nguyệt không đều phổ biến nhất trong giai đoạn mang thai và cho con bú, giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh. Vì ở giai đoạn này, lượng hormone estrogen biến động nhiều, làm mất cân bằng dẫn đến nội tiết tố cũng bị mất cân bằng theo. Ở phụ nữ độ tuổi này cần bổ sung thêm lượng estrogen cho cơ thể.
Những nguyên nhân khác: Ngoài những nguyên nhân chính ở trên ra, một số bệnh khác cũng có thể gây ra tình trạng rối loạn kinh nguyệt như rối loạn tuyến giáp, các bệnh lây truyền qua đường tình dục, u xơ hay lạc nội mạc tử cung,….và một số bệnh khác nhưng hiếm gặp.
Chế độ dinh dưỡng: Những phụ nữ hoạt động nặng mà ăn uống không đủ chất dinh dưỡng sẽ cản trở sự kích thích của não tiết ra estrogen, làm cho hàm lượng estrogen thấp và không rụng trứng. Những phụ nữ này kinh nguyệt không những giảm đi và tệ hơn là mất kinh. Nếu tình trạng này diễn ra dài, họ có nguy cơ bị loãng xương cao và các tình trạng thoái hóa khác, quá trình lão hóa diễn ra nhanh.
Biểu hiện
Rối loạn kinh nguyệt có thể xảy ra ở độ tuổi bắt đầu hành kinh và cả độ tuổi mãn kinh. Các dấu hiệu bất thường bao gồm: chu kỳ kinh không đều, lượng máu kinh nhiều ít bất thường, thường đau bụng trong hoặc sau kỳ hành kinh.
>>> Mách nhỏ: Cách chữa bệnh rối loạn kinh nguyệt bằng bài thuốc dân gian
Phụ nữ bình thường sẽ có kỳ kinh chuẩn dao động từ 23-35 ngày, tính từ ngày kết thúc kỳ kinh trước cho đến ngày đầu của kỳ kinh sau. Để xác định kỳ kinh của mình có bình thường không cần phải theo dõi trong 3 tháng liền, ví dụ nếu kỳ kinh của bạn trong 3 tháng đó là 23-35-30, điều đó chứng tỏ bạn đang bị rối loạn kinh nguyệt rồi. Nếu lượng máu ra nhiều ít bất thường, hoặc không có kinh cũng là biểu hiện của rối loạn kinh nguyệt.
Nguyên nhân gây ra rối loạn kinh nguyệt sau sinh
Stress: Công việc căng thẳng, ốm đau nhiều ngày, làm cho bạn bị stress,….rối loạn ăn uống, ăn uống không điều độ, dùng chất kích thích,.…. Tất cả những lý do đó làm cho tuyến thượng thận sẽ tiết ra hormone cortisol, loại hormone này có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh sản các hormone estrogen, progesterone và DHA – những loại hormone đặc biệt ở phụ nữ. Sự ảnh hưởng của các loại hormone này sẽ là nguy cơ gây ra rối loạn nội tiết tố trong cơ thể phụ nữ và ảnh hưởng đến kinh nguyệt của bạn.
Tuổi tác: những phụ nữ có hiện tượng kinh nguyệt không đều phổ biến nhất trong giai đoạn mang thai và cho con bú, giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh. Vì ở giai đoạn này, lượng hormone estrogen biến động nhiều, làm mất cân bằng dẫn đến nội tiết tố cũng bị mất cân bằng theo. Ở phụ nữ độ tuổi này cần bổ sung thêm lượng estrogen cho cơ thể.
Những nguyên nhân khác: Ngoài những nguyên nhân chính ở trên ra, một số bệnh khác cũng có thể gây ra tình trạng rối loạn kinh nguyệt như rối loạn tuyến giáp, các bệnh lây truyền qua đường tình dục, u xơ hay lạc nội mạc tử cung,….và một số bệnh khác nhưng hiếm gặp.
Chế độ dinh dưỡng: Những phụ nữ hoạt động nặng mà ăn uống không đủ chất dinh dưỡng sẽ cản trở sự kích thích của não tiết ra estrogen, làm cho hàm lượng estrogen thấp và không rụng trứng. Những phụ nữ này kinh nguyệt không những giảm đi và tệ hơn là mất kinh. Nếu tình trạng này diễn ra dài, họ có nguy cơ bị loãng xương cao và các tình trạng thoái hóa khác, quá trình lão hóa diễn ra nhanh.
Biểu hiện
Rối loạn kinh nguyệt có thể xảy ra ở độ tuổi bắt đầu hành kinh và cả độ tuổi mãn kinh. Các dấu hiệu bất thường bao gồm: chu kỳ kinh không đều, lượng máu kinh nhiều ít bất thường, thường đau bụng trong hoặc sau kỳ hành kinh.
>>> Mách nhỏ: Cách chữa bệnh rối loạn kinh nguyệt bằng bài thuốc dân gian
Phụ nữ bình thường sẽ có kỳ kinh chuẩn dao động từ 23-35 ngày, tính từ ngày kết thúc kỳ kinh trước cho đến ngày đầu của kỳ kinh sau. Để xác định kỳ kinh của mình có bình thường không cần phải theo dõi trong 3 tháng liền, ví dụ nếu kỳ kinh của bạn trong 3 tháng đó là 23-35-30, điều đó chứng tỏ bạn đang bị rối loạn kinh nguyệt rồi. Nếu lượng máu ra nhiều ít bất thường, hoặc không có kinh cũng là biểu hiện của rối loạn kinh nguyệt.
Thứ Bảy, 1 tháng 10, 2016
Hậu quả viêm nhiễm vùng kín nguy hiểm như thế nào bạn nên biết
Viêm nhiễm phụ khoa là gì khi mang thai mà không chữa trị dứt điểm có thể sẽ lây sang thai nhi, nếu để tình trạng viêm âm đạo nặng, nó có thể gây ra tình trạng sinh non ở sản phụ, nặng hơn nó có thể làm thai nhi tử vong từ trong tử cung.
Thai nhi có bị ảnh hưởng gì khi bà mẹ bị viêm âm đạo
Bé sơ sinh của người mẹ bị viêm âm đạo do nấm, khi sổ thai ngang qua âm đạo, có thể bị dính nấm vào niêm mạc miệng gây viêm niêm mạc miệng (đẹn) hoặc viêm da do nấm. Nếu bé đã bị suy dinh dưỡng trong tử cung hoặc sanh non tháng, đề kháng yếu, có thể gây viêm phổi do nấm, nhưng hiếm gặp.
>>> Xem thêm: viêm nhiễm phụ khoa ở trẻ em nguy hiểm tới...
Khi có biểu hiện bất thường về dịch tiết âm đạo, bạn nên đi khám chuyên khoa để có những chuẩn đoán và điều trị kịp thời. Tránh điều trị nấm bằng thuốc uống vì thuốc rất có thể có hại cho thai nhi.
Phòng tránh bệnh viêm âm đạo bằng cách
Giảm ăn đường và các thực phẩm ngọt. Tránh để vùng kín ở trong tình trạng nóng ẩm.
Nên mặc đồ lót bằng cotton 100%, không tắm nước nóng, mặc quần jean và tắm lâu nếu bạn đang mắc bệnh.
Cũng tránh mặc các đồ bó sát.
Tránh dùng các xà phòng có chất tẩy mạnh khi vệ sinh vùng kín vì nó có thể làm thay đổi môi trường âm đạo, tạo điều kiện cho các loại nấm phát triển.
Khi đi vệ sinh, nên vệ sinh từ trước ra sau nhằm hạn chế tối đa sự lây lan vi khuẩn từ hậu môn lên.
Không dùng chất khử mùi và nếu đi bơi thì hãy luôn giặt sạch và phơi khô sau khi bơi xong.
>>> Mách nhỏ: Hậu quả viêm nhiễm phụ khoa xem thêm tại KhamPhuKhoa.Net
Trong thời gian 3 tháng cuối của thai kỳ khi các bộ phận bên trong của thai đã phát triển tương đối hoàn thiện thì bạn có thể dùng các biện pháp điều trị viêm âm đạo tự nhiên.
Sữa chua lên men tự nhiên có chứa rất nhiều vi sinh giúp cung cấp các chất kháng viêm tự nhiên cho cơ thể. Ăn thường xuyên sữa chua sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch và nếu có bệnh nấm âm đạo thì cũng ở dạng nhẹ và nhanh khỏi.
Bạn cũng có thể uống bổ sung men vi sinh nhưng nhớ là hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
Một số gợi í khác là ăn tỏi. Hãy dùng tỏi trong các món ăn.
Tinh dầu trà cũng giúp đánh bật nấm âm đạo nhưng nó có thể gây kích ứng da. Không dùng nhiều hơn 1 - 2 giọt/nước tắm và nếu bị kích ứng (sưng tấy hay mẩn đỏ) thì phải ngừng sử dụng ngay và dùng nước sạch để tắm.
Thai nhi có bị ảnh hưởng gì khi bà mẹ bị viêm âm đạo
Bé sơ sinh của người mẹ bị viêm âm đạo do nấm, khi sổ thai ngang qua âm đạo, có thể bị dính nấm vào niêm mạc miệng gây viêm niêm mạc miệng (đẹn) hoặc viêm da do nấm. Nếu bé đã bị suy dinh dưỡng trong tử cung hoặc sanh non tháng, đề kháng yếu, có thể gây viêm phổi do nấm, nhưng hiếm gặp.
>>> Xem thêm: viêm nhiễm phụ khoa ở trẻ em nguy hiểm tới...
Khi có biểu hiện bất thường về dịch tiết âm đạo, bạn nên đi khám chuyên khoa để có những chuẩn đoán và điều trị kịp thời. Tránh điều trị nấm bằng thuốc uống vì thuốc rất có thể có hại cho thai nhi.
Phòng tránh bệnh viêm âm đạo bằng cách
Giảm ăn đường và các thực phẩm ngọt. Tránh để vùng kín ở trong tình trạng nóng ẩm.
Nên mặc đồ lót bằng cotton 100%, không tắm nước nóng, mặc quần jean và tắm lâu nếu bạn đang mắc bệnh.
Cũng tránh mặc các đồ bó sát.
Tránh dùng các xà phòng có chất tẩy mạnh khi vệ sinh vùng kín vì nó có thể làm thay đổi môi trường âm đạo, tạo điều kiện cho các loại nấm phát triển.
Khi đi vệ sinh, nên vệ sinh từ trước ra sau nhằm hạn chế tối đa sự lây lan vi khuẩn từ hậu môn lên.
Không dùng chất khử mùi và nếu đi bơi thì hãy luôn giặt sạch và phơi khô sau khi bơi xong.
>>> Mách nhỏ: Hậu quả viêm nhiễm phụ khoa xem thêm tại KhamPhuKhoa.Net
Trong thời gian 3 tháng cuối của thai kỳ khi các bộ phận bên trong của thai đã phát triển tương đối hoàn thiện thì bạn có thể dùng các biện pháp điều trị viêm âm đạo tự nhiên.
Sữa chua lên men tự nhiên có chứa rất nhiều vi sinh giúp cung cấp các chất kháng viêm tự nhiên cho cơ thể. Ăn thường xuyên sữa chua sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch và nếu có bệnh nấm âm đạo thì cũng ở dạng nhẹ và nhanh khỏi.
Bạn cũng có thể uống bổ sung men vi sinh nhưng nhớ là hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
Một số gợi í khác là ăn tỏi. Hãy dùng tỏi trong các món ăn.
Tinh dầu trà cũng giúp đánh bật nấm âm đạo nhưng nó có thể gây kích ứng da. Không dùng nhiều hơn 1 - 2 giọt/nước tắm và nếu bị kích ứng (sưng tấy hay mẩn đỏ) thì phải ngừng sử dụng ngay và dùng nước sạch để tắm.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)